Mới đây, đại diện Thương mại Mỹ (USTR) đã đưa nhiều quốc gia ra khỏi danh sách các nước có vị thế đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Như vậy, Việt Nam "tự nhiên" trở thành nước “phát triển” khi thu nhập bình quân đầu người chỉ có khoảng 2.500 USD/người/năm, đứng thứ 128 trên tổng số 180 quốc gia/vùng lãnh thổ.
Gần đây, USTR cơ quan chuyên trách về soạn thảo và điều phối chính sách về kinh tế đối ngoại và đầu tư trực tiếp của Mỹ đã cắt ngắn danh sách các nước đang phát triển và kém phát triển. Theo đó, một số quốc gia châu Á như Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ và 15 nước khác ở châu Âu, Trung Á, Trung và Nam Mỹ, và châu Phi đã bị loại khỏi nhóm các quốc gia đang phát triển.
Việc Việt Nam không còn là quốc gia “đang phát triển” là một điều khá bất ngờ với rất nhiều người. Bởi theo các tiêu chí thông thường, Việt Nam vẫn còn là một quốc gia chậm phát triển.
Thực vậy, thu nhập bình quân đầu người của người dân Việt Nam hiện mới đang ở mức 2.539 USD/người/năm, đứng thứ 128/180 nền kinh tế trên thế giới. Tỷ lệ, GDP trong lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao (13%) và số người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn còn gần 70%. Tỷ lệ đô thị hóa cũng đạt chưa đến 40%.
Như vậy, với mức thu nhập đó Việt Nam vẫn nằm trong nhóm có nước thu nhập trung bình thấp. Tuy nhiên, không chỉ có Việt Nam, Ấn Độ là một quốc gia có mức thu nhập bình quân đầu người ở mức 2.000 USD cũng bị Mỹ đưa ra khỏi nhóm các nước phát triển.
Ngoài Trung Quốc, Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng bởi kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam rất lớn so với GDP (200% GDP). Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu lớn thứ 15 vào Mỹ. Năm 2019, Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ lên đến 60 tỉ USD, nhập khẩu 14,3 tỉ USD. Do đó, nếu Mỹ “gây khó dễ” cho hàng hóa xuất khẩu, Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng lớn.
Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam đang ở một trình độ phát triển rất thấp. Các tiêu chí về bảo vệ người lao động, nhân quyền, bảo vệ môi trường còn thấp. Do đó, khi tiêu chuẩn cao được áp dụng sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp và giá thành sản xuất của Việt Nam, dẫn đến sức cạnh tranh về hàng hóa sẽ giảm.
Tuy nhiên, thông cáo của USTR không phải là những phán quyết cuối cùng. Việt Nam có cơ hội để chứng minh mình vẫn là nước đang phát triển trong thời gian tới.
Như thế nào là nước phát triển?
Nước phát triển (developed country) Nước tiên tiến về kinh tế, có nền kinh tế được đặc trưng bởi khu vực công nghiệp và dịch vụ lớn, múc thu nhập đầu người cao. Ở những nước công nghiệp hiện nay, mức thu nhập bình quân đầu người thường cao so với những nước nông nghiệp Hiện nay, vẫn chưa có một tiêu chí định lượng cụ thể nào để xếp một quốc gia vào nhóm nước phát triển, đang phát triển và chậm phát triển. Ngoài nhóm G7, thì có 22 quốc gia vùng lãnh thổ khác trong đó châu Á có bốn là Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông. Trong khi đó, theo xếp hạng Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA) thì có 37 nước được gọi là quốc gia phát triển.Gần đây, USTR cơ quan chuyên trách về soạn thảo và điều phối chính sách về kinh tế đối ngoại và đầu tư trực tiếp của Mỹ đã cắt ngắn danh sách các nước đang phát triển và kém phát triển. Theo đó, một số quốc gia châu Á như Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ và 15 nước khác ở châu Âu, Trung Á, Trung và Nam Mỹ, và châu Phi đã bị loại khỏi nhóm các quốc gia đang phát triển.
Việc Việt Nam không còn là quốc gia “đang phát triển” là một điều khá bất ngờ với rất nhiều người. Bởi theo các tiêu chí thông thường, Việt Nam vẫn còn là một quốc gia chậm phát triển.
Thực vậy, thu nhập bình quân đầu người của người dân Việt Nam hiện mới đang ở mức 2.539 USD/người/năm, đứng thứ 128/180 nền kinh tế trên thế giới. Tỷ lệ, GDP trong lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao (13%) và số người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn còn gần 70%. Tỷ lệ đô thị hóa cũng đạt chưa đến 40%.
Như vậy, với mức thu nhập đó Việt Nam vẫn nằm trong nhóm có nước thu nhập trung bình thấp. Tuy nhiên, không chỉ có Việt Nam, Ấn Độ là một quốc gia có mức thu nhập bình quân đầu người ở mức 2.000 USD cũng bị Mỹ đưa ra khỏi nhóm các nước phát triển.
Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng ra sao?
Nếu không còn vị thế là quốc gia đang phát triển, các nước này sẽ bị áp đặt các điều kiện nghiêm ngặt hơn về bảo vệ môi trường, quyền người lao động, nhân quyền. Bên cạnh đó, hàng hóa các quốc gia này xuất khẩu vào Mỹ có thể bị điều tra chống bán phá giá ngay cả khi chính phủ trợ giá dưới 2%. Đặc biệt, hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ có thể bị chấm dứt các ưu đãi về thuế quan.Ngoài Trung Quốc, Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng bởi kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam rất lớn so với GDP (200% GDP). Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu lớn thứ 15 vào Mỹ. Năm 2019, Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ lên đến 60 tỉ USD, nhập khẩu 14,3 tỉ USD. Do đó, nếu Mỹ “gây khó dễ” cho hàng hóa xuất khẩu, Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng lớn.
Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam đang ở một trình độ phát triển rất thấp. Các tiêu chí về bảo vệ người lao động, nhân quyền, bảo vệ môi trường còn thấp. Do đó, khi tiêu chuẩn cao được áp dụng sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp và giá thành sản xuất của Việt Nam, dẫn đến sức cạnh tranh về hàng hóa sẽ giảm.
Tuy nhiên, thông cáo của USTR không phải là những phán quyết cuối cùng. Việt Nam có cơ hội để chứng minh mình vẫn là nước đang phát triển trong thời gian tới.
Hiện tại, Chiến lược phát triển của Việt Nam tầm nhìn tới năm 2045 sẽ xác định hướng đi là một nước công nghiệp phát triển hay trở thành một quốc gia phát triển với các tiêu chí cụ thể.
Nguồn: Invert.vn
Gửi bình luận của bạn
(*) yêu cầu nhập