Năm nay được coi là một năm đầy khó khăn của thị trường bất động sản khi đa số dự án bị đình trệ, doanh nghiệp không chỉ bị chôn vốn mà còn phải chịu phát sinh nhiều chi phí cả về thời gian lẫn tiền bạc
Không ít các nhà đầu tư lo ngại: đến 2023, thị trường này còn khắc nghiệt hơn và các doanh nghiệp bất động sản sẽ khó khăn hơn rất nhiều, nhiều chính sách đất đai, xây dựng thay đổi bắt đầu có hiệu lực như công bố bảng giá đất mới; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, đăng ký thuế quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất…
Hệ thống văn bản pháp luật còn chồng chéo, mâu thuẫn; thủ tục cấp phép rườm rà, cơ chế, chính sách cho phát triển nhà ở xã hội, cải tạo chung cư cũ chưa phù hợp, quy định về phát triển, giao dịch sản phẩm condotel chưa rõ ràng, lòng tin của nhà đầu tư đang giảm sút… là những yếu tố tạo nên khủng hoảng của thị trường bất động sản trong thời gian gần đây.
Bên cạnh đó, theo Invert, niềm tin của nhà đầu tư cũng lung lay khi tình trạng "dự án ma" nở rộ trong năm 2022 hoặc sự đổ vỡ trong những mô hình bất động sản mới. Tâm lý đó khiến thanh khoản trên thị trường có thể đi xuống, giá bán vì vậy khó tăng. Trong số các phân khúc, Invert cho rằng trong năm 2022, các sản phẩm như chung cư và bất động sản nghỉ dưỡng sẽ gặp nhiều thách thức nhất.
Sức mua mạnh mà không có hàng
Khủng hoảng thể hiện ở sức mua bất động sản nhà ở rất mạnh nhưng không có hàng để bán. Nguồn cung khan hiếm do hàng loạt dự án bị đóng băng. Điều đó kéo theo hệ luỵ là đẩy giá nhà đất lên cao, người dân, nhất là những người có thu nhập trung bình trở xuống càng khó có cơ hội sở hữu nhà ở. Đồng thời, doanh nghiệp cũng khốn đốn vì chi phí vốn đội lên nhiều lần, lãi vay ngân hàng tăng và đặc biệt là bị mất cơ hội kinh doanh.
Khó khăn hiện nay là khủng hoảng từ thừa hàng (gian đoạn trước) chuyển sang thiếu hụt nguồn hàng, trong khi sức mua đang lớn, sự chú ý của dân, dòng tiền hướng vào thị trường bất động sản rất nhiều
Pháp lý bị đình trệ
Theo ông Nguyễn Văn Đính, Tổng thư ký Hội Môi giới cho rằng những trở ngại về mặt pháp lý tuy không mới, song trong năm 2020 tiếp tục là lực cản đối với thị trường bất động sản. Các địa phương đều đang trong giai đoạn rà soát việc quản lý đất đai, do đó việc thực hiện các thủ tục để làm dự án mới mất nhiều thời gian, công sức và dẫn đến chi phí tăng. Cùng với đó, việc điều chỉnh khung giá đất ở một số địa phương có thể khiến giá cấu thành sản phẩm bị đội lên cao, buộc các chủ đầu tư phải giảm mức lợi nhuận kỳ vọng, thậm chí dễ thua lỗ nếu không tính toán kỹ.
Bảng giá đất từ 2020-2024
Ngày 19/12/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định về khung giá đất, trên cơ sở này, các tỉnh sẽ xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất áp dụng trong 5 năm tới 2020-2024. Theo tính toán, khung giá đất mới tăng khoảng 20% so với giai đoạn 2015-2019. Hà Nội và TP HCM là hai địa phương nằm trong vùng có khung giá tối đa 162 triệu đồng một m2. Nghị định cũng yêu cầu UBND cấp tỉnh, thành phố ban hành bảng giá đất điều chỉnh không cao quá 20% so với mức tăng của từng loại đất.
Cơ hội nào cho các nhà đầu tư 2020?
Việt Nam đang được xem là một thị trường mới nổi, một thị trường đang được các nước trên thế giới và khu vực nhìn nhận là đang vươn mình sẽ giúp cho chúng ta có một dòng vốn đầu tư nước ngoài đổ nước. Đánh giá của một số chuyên gia cho thấy, trong năm 2019 khi những thị trường lớn như TP. HCM và Hà Nội có sự chững lại cả nguồn cung và giao dịch thì một số thị trường như Quy Nhơn ( Bình Định), Long Hải - Bình Châu ( Bà Rịa Vũng Tàu), Ninh Chữ (Ninh Thuận),…đang trở thành “vùng đất hứa” cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước
Các thị trường du lịch nổi bật như Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc,… do đang trong quá trình bão hòa với sự có mặt của hàng loạt dự án lớn khiến cho quỹ đất tại các địa phương này trở nên hạn hẹp và lên đến đỉnh của giá bất động sản. Nhờ đó, các nhà đầu tư vắt đầu tìm đến những vùng đất màu mỡ mới có dư địa tăng giá trong tương lai như thị trường Bình Định, Bình Thuận, Hà Tĩnh,…
Điển hình như Nhơn Hội (Quy Nhơn, Bình Định)có thể nói là thị trường bất động sản ven biển đang “nóng” hơn so với các khu vực khác, cùng với chủ trương kêu gọi các nhà đầu tư có năng lực nhắm đánh thức tiềm năng phát triển Nhơn Hội, chẳng hạn như thời gian gần đây không khó để điểm danh các tên tuổi lớn đang xuất hiện tại Bình Định như : Hưng Thịnh, FLC, Danh Khôi holdings, Phát Đạt Coporations,.. Với hàng loạt dự án nghĩ dưỡng quy mô khá lớn.
Đặt biệt là dự án Nhơn Hội New City với vai trò là dự án chiến lược, tiên phong tại Quy Nhơn, dự án án sau khi hoàn thiện sẽ góp phần đưa Quy Nhơn sánh ngang với các thủ phủ du lịch khác như Đà Nẵng hoặc Nha Trang. Bằng những quyết sách thu hút đầu tư, tạo điều kiện và hỗ trợ tối đa cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, Quy Nhơn chỉ một thời gian rất ngắn với sự tham gia của một số doanh nghiệp đã đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, xây dựng khu nhà ở thương mại, khu đô thị mới hiện đại. Từ Đó, thị trường bất động sản nơi đây có những thay đổi rõ rệt
Bên cạnh đó, Dự án đất nền Kỳ Co Gateway nằm trong phân khu 9 thược Nhơn Hội New City do Phát Đạt Corp (Tên đầy đủ là Công ty cổ phần phát triển Bất động sản Phát Đạt) làm chủ đầu tư, là một trong những tập đoàn phát triển bất động sản hàng đầu Việt Nam.
Sau hơn 15 năm hoạt động Phát Đạt đã cho ra đời hàng loạt sản phẩm căn hộ cao cấp chất lượng được đánh giá rất cao như: The EverRich Infinity, Millennium, hay các dự án nghỉ dưỡng như Marriott Hotels & Resorts Hội An, Westin Hotels Resorts & Spa Cam Ranh…
Nguồn: Invert.vn
Gửi bình luận của bạn
(*) yêu cầu nhập