Đất nền Bình Dương hiện là một điểm sáng trên bản đồ kinh tế Việt Nam với những thành tựu về thu hút đầu tư và phát triển cụm công nghiệp và đô thị. Sau khu Thuận An lên Thành phố thì nay "cú hích" cho sự phát triển này đến từ việc tập trung xây dựng các khu công nghiệp tập trung của chính quyền Bình Dương.
Bình Dương là vùng đất chiến trường năm xưa với những địa danh đã đi vào lịch sử như Phú Lợi, Bàu Bàng, Bến Súc, Lai Khê, Nhà Đỏ và đặc biệt là chiến khu Đ với trung tâm là huyện Tân Uyên (nay là huyện Bắc Tân Uyên và thị xã Tân Uyên), vùng Tam giác sắt trong đó có ba làng An. Ngoài ra còn có khu du lịch Đại Nam là khu du lịch lớn nhất Đông Nam Á.
Tách ra từ tỉnh Sông Bé vào năm 1997, đến nay Bình Dương đã trở thành một địa phương đứng đầu về thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, chuyển dịch kinh tế từ thuần nông sang công nghiệp - dịch vụ. Hiện nay, Bình Dương có 28 khu công nghiệp với tổng diện tích trên 10.000 ha với khoảng 1.500 doanh nghiệp đang hoạt động.
Theo báo cáo chuyên đề "Việt Nam, trung tâm công nghiệp mới của Đông Nam Á" của Jones Lang Lasalle, chỉ riêng Becamex đã quản lý năm khu công nghiệp tại Bình Dương, bao gồm Mỹ Phước 1, 2, 3, Thới Hòa, khu công nghiệp Bàu Bàng... Ngoài ra, Becamex còn góp vốn với Sembcorp Industries (Singapore) thành lập Liên doanh Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP).
Sự tác động tích cực từ các khu công nghiệp của Bình Dương có thể thấy rõ từ trường hợp thị xã Thuận An và Dĩ An. Những năm qua, nhờ cơ sở hạ tầng được đầu tư, Thuận An đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến hoạt động trong các khu công nghiệp như VSIP 1, Việt Hương, Đồng An… Năm 2018, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của Thuận An đạt 53.874 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2017. Các ngành dịch vụ chất lượng cao, có hàm lượng trí thức, công nghệ và giá trị tăng cao phát triển rất mạnh.
Tương tự, từ khi hai khu công nghiệp Bình Đường và Sóng Thần 1 ra đời trên địa bàn vào năm 1995, đến nay Dĩ An đã có thêm nhiều khu công nghiệp như Sóng Thần 2, Tân Đông Hiệp, Tân Bình, Bình An.
Cùng với tiến trình phát triển công nghiệp – dịch vụ, cả Thuận An và Dĩ An đều ghi nhận tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Nhiều khu đô thị mới, cao ốc căn hộ, văn phòng liên tiếp ra đời đáp ứng nhu cầu chỗ ở, làm việc và giải trí liên tiếp mọc lên. Với mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương vào năm 2020, hiện nay làn sóng đầu tư vào Thuận An và Dĩ An đang dâng cao.
Việc hình thành các khu công nghiệp mới ở phía Bắc tiếp tục giúp Bình Dương đột phá về thu hút dòng vốn đầu tư và khai thác hiệu quả quỹ đất. Điển hình như các khu công nghiệp VSIP 2 (345 ha, đã lấp đầy đạt 100%), VSIP 2 mở rộng (1.700 ha, lấp đầy khoảng 60%) , VSIP 3 (1.000 ha), Singapore Ascendas Protrade, An Tây, Việt Hương 2, Tân Bình, Bàu Bàng, Tân Mỹ… đang thu hút hàng trăm doanh nghiệp đầu tư. Giới đầu tư dự báo những chuyển động mới về đầu tư sẽ giúp phía Bắc nhanh chóng đột phá như Thuận An và Dĩ An. Trong đó, lĩnh vực xây dựng hạ tầng, phát triển đô thị và dịch vụ sẽ đi đầu.
Trên thực tế, khu vực Bắc Tân Uyên, Nam Tân Uyên… đang có tốc độ phát triển hạ tầng khá nhanh và vẫn đang tiếp tục được đầu tư. Các tuyến đường như ĐT 742, ĐT 747, đại lộ Dân Chủ, đường Vành đai 4, Vành đai trong, quốc lộ 13, quốc lộ 14, đại lộ Mỹ Phước - Tân Vạn... giúp khu vực này kết nối thông suốt đến TP.HCM, Đồng Nai và lên Bình Phước, Tây Nguyên. Các khu đô thị mới cũng đua nhau mọc lên cùng với các ngành dịch vụ, thương mại phát triển nhộn nhịp đón đầu sự phát triển công nghiệp và bùng nổ quy mô dân số tại đây.
Mới đây, Công ty Hà Nam đã công bố dự án khu phức hợp thương mại – dịch vụ Hana Garden Mall quy mô 22,75 ha nằm ngay mặt tiền đường ĐT 742 (Bình Mỹ, Bắc Tân Uyên), đối diện cổng Bắc khu công nghiệp VSIP 2 mở rộng. Dự án này gồm các dãy shophouse, nhà phố vườn với giá bán chỉ 680 triệu đồng/nền nhưng tích hợp đầy đủ các tiện ích như trung tâm thương mại, chợ, trường học, khu phức hợp thể thao, công viên, trung tâm y tế và đặc biệt là phố đi bộ theo mô hình Clark Quay của Singapore. Khi hoàn thành, đây không chỉ là nơi sinh sống, kinh doanh lý tưởng của các chuyên gia, doanh nhân làm việc tại VSIP 2 mà còn thu hút du khách, người dân trong khu vực Tân Uyên đến mua sắm, trải nghiệm.
Và đặc biệt, khu vực Bàu Bàng được bao quanh bởi cây cối tạo nên bầu không khí trong lành, thoáng mát và yên bình rất thích hợp làm nơi an cư lập nghiệp cho người muốn định cư lâu dài hoặc bạn cũng có thể xây dựng các khu nghỉ dưỡng nhà vườn hay chờ giá đất lên cao để sang nhượng lại kiếm lời nhanh chóng.
Nội dung bài viết [Ẩn]
Đất nền Bình Dương với "cú hích" từ khu công nghiệp
Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam. Tỉnh Bình Dương hiện nay là thành phố Thủ Dầu Một, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30 km theo đường Quốc lộ 13. Đây là tỉnh có dân số đông thứ 6 trong 63 tỉnh thành và cũng là tỉnh có tỷ lệ gia tăng dân số cơ học rất cao do có nhiều người nhập cư, hơn 50% dân số Bình Dương là dân nhập cư.Bình Dương là vùng đất chiến trường năm xưa với những địa danh đã đi vào lịch sử như Phú Lợi, Bàu Bàng, Bến Súc, Lai Khê, Nhà Đỏ và đặc biệt là chiến khu Đ với trung tâm là huyện Tân Uyên (nay là huyện Bắc Tân Uyên và thị xã Tân Uyên), vùng Tam giác sắt trong đó có ba làng An. Ngoài ra còn có khu du lịch Đại Nam là khu du lịch lớn nhất Đông Nam Á.
Tách ra từ tỉnh Sông Bé vào năm 1997, đến nay Bình Dương đã trở thành một địa phương đứng đầu về thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, chuyển dịch kinh tế từ thuần nông sang công nghiệp - dịch vụ. Hiện nay, Bình Dương có 28 khu công nghiệp với tổng diện tích trên 10.000 ha với khoảng 1.500 doanh nghiệp đang hoạt động.
Theo báo cáo chuyên đề "Việt Nam, trung tâm công nghiệp mới của Đông Nam Á" của Jones Lang Lasalle, chỉ riêng Becamex đã quản lý năm khu công nghiệp tại Bình Dương, bao gồm Mỹ Phước 1, 2, 3, Thới Hòa, khu công nghiệp Bàu Bàng... Ngoài ra, Becamex còn góp vốn với Sembcorp Industries (Singapore) thành lập Liên doanh Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP).
Sự tác động tích cực từ các khu công nghiệp của Bình Dương có thể thấy rõ từ trường hợp thị xã Thuận An và Dĩ An. Những năm qua, nhờ cơ sở hạ tầng được đầu tư, Thuận An đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến hoạt động trong các khu công nghiệp như VSIP 1, Việt Hương, Đồng An… Năm 2018, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của Thuận An đạt 53.874 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2017. Các ngành dịch vụ chất lượng cao, có hàm lượng trí thức, công nghệ và giá trị tăng cao phát triển rất mạnh.
Tương tự, từ khi hai khu công nghiệp Bình Đường và Sóng Thần 1 ra đời trên địa bàn vào năm 1995, đến nay Dĩ An đã có thêm nhiều khu công nghiệp như Sóng Thần 2, Tân Đông Hiệp, Tân Bình, Bình An.
Cùng với tiến trình phát triển công nghiệp – dịch vụ, cả Thuận An và Dĩ An đều ghi nhận tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Nhiều khu đô thị mới, cao ốc căn hộ, văn phòng liên tiếp ra đời đáp ứng nhu cầu chỗ ở, làm việc và giải trí liên tiếp mọc lên. Với mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương vào năm 2020, hiện nay làn sóng đầu tư vào Thuận An và Dĩ An đang dâng cao.
Vì sao đất nền Bình Dương thu hút các nhà đầu tư
Những năm gần đây, các khu công nghiệp tại Bình Dương đang có xu hướng dịch chuyển về phía Bắc khi các khu công nghiệp tại Dĩ An, Thuận An đều đã lấp đầy. Trong đó, nhộn nhịp nhất là ở Bắc Tân Uyên, Nam Tân Uyên, Bàu Bàng…Việc hình thành các khu công nghiệp mới ở phía Bắc tiếp tục giúp Bình Dương đột phá về thu hút dòng vốn đầu tư và khai thác hiệu quả quỹ đất. Điển hình như các khu công nghiệp VSIP 2 (345 ha, đã lấp đầy đạt 100%), VSIP 2 mở rộng (1.700 ha, lấp đầy khoảng 60%) , VSIP 3 (1.000 ha), Singapore Ascendas Protrade, An Tây, Việt Hương 2, Tân Bình, Bàu Bàng, Tân Mỹ… đang thu hút hàng trăm doanh nghiệp đầu tư. Giới đầu tư dự báo những chuyển động mới về đầu tư sẽ giúp phía Bắc nhanh chóng đột phá như Thuận An và Dĩ An. Trong đó, lĩnh vực xây dựng hạ tầng, phát triển đô thị và dịch vụ sẽ đi đầu.
Trên thực tế, khu vực Bắc Tân Uyên, Nam Tân Uyên… đang có tốc độ phát triển hạ tầng khá nhanh và vẫn đang tiếp tục được đầu tư. Các tuyến đường như ĐT 742, ĐT 747, đại lộ Dân Chủ, đường Vành đai 4, Vành đai trong, quốc lộ 13, quốc lộ 14, đại lộ Mỹ Phước - Tân Vạn... giúp khu vực này kết nối thông suốt đến TP.HCM, Đồng Nai và lên Bình Phước, Tây Nguyên. Các khu đô thị mới cũng đua nhau mọc lên cùng với các ngành dịch vụ, thương mại phát triển nhộn nhịp đón đầu sự phát triển công nghiệp và bùng nổ quy mô dân số tại đây.
Đất nền Bàu Bàng cũng không kém cận
Theo các chuyên gia bất động sản đánh giá năm 2019, khi đầu tư vào thị trường bất động sản, nhà đầu tư cần nắm chắc được tốc độ tăng trưởng của thị trường, hoặc phải phân tích được những tiềm năng của thị trường mới nổi. Thị trường đất nền Bàu Bàng là một trong những thị trường tiềm năng. Mà các chuyên gia bất động sản khuyên là nên "cân nhắc" , đó chính là dự án Đức Phát 3 Bàu Bàng đang thu hút được nhiều nhà đầu tư.Và đặc biệt, khu vực Bàu Bàng được bao quanh bởi cây cối tạo nên bầu không khí trong lành, thoáng mát và yên bình rất thích hợp làm nơi an cư lập nghiệp cho người muốn định cư lâu dài hoặc bạn cũng có thể xây dựng các khu nghỉ dưỡng nhà vườn hay chờ giá đất lên cao để sang nhượng lại kiếm lời nhanh chóng.
Dự án Đức Phát 3 Bàu Bàng tọa lạc tại vị trí đắc địa, ngay cạnh trung tâm huyện Bàu Bàng là nơi tập trung kinh doanh và các KCN lớn.
Bên cạnh đó Đức Phát 3 Bàu Bàng cực kỳ thuận lợi cho giao thương khi là cửa ngõ giao thương với TP. Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế – văn hóa của cả nước, có các trục lộ giao thông huyết mạch của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á … Cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sân bay quốc tế Long Thành và các cảng biển chỉ từ 20 – 40 Km, thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội toàn diện.Khu công nghiệp Bàu Bàng thuộc địa bàn các xã Lai Hưng và Lai Uyên có diện tích hơn 2.000 ha, trong đó khoảng 1.000 ha đất phát triển công nghiệp, khoảng 1.000 ha đất dịch vụ và đô thị. Khu công nghiệp Bàu Bàng có vị trí giao thông rất thuận lợi, nằm ngay trên tuyến Quốc lộ 13, thuộc vùng cửa ngõ giao thương quan trọng giữa miền Đông Nam bộ và miền Trung Tây nguyên.
Nguồn: Invert.vn
Gửi bình luận của bạn
(*) yêu cầu nhập