Củ Chi với những lợi thế hạ tầng giao thông, kết nối với các tỉnh lân cận đang là tiền đề giúp huyện Củ Chi khai thác lợi thế tiềm năng, trong đó có việc phát triển nhiều dự án bất động sản. Vì vậy, Đầu năm 2020, nhiều nhà đầu tư có xu hướng chuyển sang các kênh đầu tư an toàn, pháp lý minh bạch như phân khúc đất nền vùng ven tại Củ Chi
Lý giải điều này, nhiều chuyên gia cho rằng, Củ Chi đang trở thành khu vực tiềm năng của BĐS phía Tây Bắc TP.HCM khi sở hữu hệ thống giao thông chiến lược, quy hoạch đồng bộ, đảm bảo cho tiêu chí phát triển đô thị vệ tinh hoàn hảo.
Hàng loạt dự án giao thông được triển khai và mở rộng: Quốc lộ 1A tuyến nối khu Đông TP.HCM về miền Tây Nam Bộ xuyên qua Khu Tây Bắc; tuyến đường sắt trên cao Bến Thành – Tham Lương; thông xe hầm chui An Sương cũng giúp việc kết nối khu Tây Bắc với trung tâm Thành phố và giữa TP.HCM với tỉnh Tây Ninh được thông suốt hơn…. Những công trình này sẽ là bệ phóng thúc đẩy giá đất tại Củ Chi tăng mạnh trong thời gian sắp tới. Đặc biệt để đáp ứng nhu cầu nhà ở của hàng trăm công nhân viên tại các khu công nghiệp lớn nơi đây.
Song song với các dự án lớn là việc nâng cấp, cải tạo và mở rộng các tuyến giao thông chính của huyện Củ Chi như tỉnh lộ 6,7,8,9; các hương lộ 1,2,3,4,5,6, các tuyến đường sẽ được thiết kế đồng bộ với tiêu chuẩn của đường đô thị, với vỉa hè rộng, hệ thống điện chiếu sáng, cây xanh, thoát nước.
Vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với kiến nghị của tỉnh Tây Ninh về việc sớm triển khai dự án cao tốc TP HCM – Mộc Bài. Dự án này là một trong 7 dự án đường cao tốc ở phía Nam, nằm trong tổng số 21 tuyến cao tốc trong “Quy hoạch tổng thể mạng lưới cao tốc Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Dự án có tổng mức đầu tư giai đoạn 1 (4 làn xe) khoảng 10.727 tỷ đồng, giai đoạn 2 (nâng lên 6-8 làn xe) là hơn 5.000 tỷ đồng. Dự án có điểm đầu tại giao cắt giữa đường Vành đai 3 với tỉnh lộ 15 của TP. HCM, điểm cuối tại quốc lộ 22 thuộc khu vực cửa khẩu Mộc Bài. Hướng tuyến của dự án phù hợp với quy hoạch chung của huyện Củ Chi (TP. HCM) và tỉnh Tây Ninh.
Hiện tại thành phố đang có quy hoạch dời về phía Tây để giảm áp lực cho trung tâm, nhiều dự án trong thành phố không được cấp phép nên nhà đầu tư bắt đầu quan tâm đến các khu đất tại phía Tây, đặc biệt là các xã An Nhơn Tây, Tân Thạnh Đông của Củ Chi.
Nhà đầu tư theo "xu hướng" đầu tư phân khúc đất nền
Trong 2 tháng đầu năm 2020 khách hàng bắt đầu dịch chuyển về vùng ven, dòng tiền đổ vào phân khúc đất nền tăng lên đáng kể.Lý giải điều này, nhiều chuyên gia cho rằng, Củ Chi đang trở thành khu vực tiềm năng của BĐS phía Tây Bắc TP.HCM khi sở hữu hệ thống giao thông chiến lược, quy hoạch đồng bộ, đảm bảo cho tiêu chí phát triển đô thị vệ tinh hoàn hảo.
Hàng loạt dự án giao thông được triển khai và mở rộng: Quốc lộ 1A tuyến nối khu Đông TP.HCM về miền Tây Nam Bộ xuyên qua Khu Tây Bắc; tuyến đường sắt trên cao Bến Thành – Tham Lương; thông xe hầm chui An Sương cũng giúp việc kết nối khu Tây Bắc với trung tâm Thành phố và giữa TP.HCM với tỉnh Tây Ninh được thông suốt hơn…. Những công trình này sẽ là bệ phóng thúc đẩy giá đất tại Củ Chi tăng mạnh trong thời gian sắp tới. Đặc biệt để đáp ứng nhu cầu nhà ở của hàng trăm công nhân viên tại các khu công nghiệp lớn nơi đây.
Sức hút từ hạ tầng tại Củ Chi
Điểm nhấn nổi bật nhất chính là dự án cao tốc liên vùng TP. HCM - Mộc Bài, với tổng mức đầu tư giai đoạn một hơn 10.000 tỷ đồng. Đây là tuyến giao thông cực kỳ quan trọng, tạo đà giao thương phát triển mạnh mẽ cho toàn khu vực Tây Bắc TP, cũng như tạo sự kết nối từ Camphuchia - Tây Ninh - Củ Chi - Hóc Môn về trung tâm Sài Gòn. Hai tuyến vành đai 3 và 4 cũng được đẩy nhanh tiến độ giúp thành phố kết nối với các tỉnh tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Long An...Song song với các dự án lớn là việc nâng cấp, cải tạo và mở rộng các tuyến giao thông chính của huyện Củ Chi như tỉnh lộ 6,7,8,9; các hương lộ 1,2,3,4,5,6, các tuyến đường sẽ được thiết kế đồng bộ với tiêu chuẩn của đường đô thị, với vỉa hè rộng, hệ thống điện chiếu sáng, cây xanh, thoát nước.
Vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với kiến nghị của tỉnh Tây Ninh về việc sớm triển khai dự án cao tốc TP HCM – Mộc Bài. Dự án này là một trong 7 dự án đường cao tốc ở phía Nam, nằm trong tổng số 21 tuyến cao tốc trong “Quy hoạch tổng thể mạng lưới cao tốc Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Dự án có tổng mức đầu tư giai đoạn 1 (4 làn xe) khoảng 10.727 tỷ đồng, giai đoạn 2 (nâng lên 6-8 làn xe) là hơn 5.000 tỷ đồng. Dự án có điểm đầu tại giao cắt giữa đường Vành đai 3 với tỉnh lộ 15 của TP. HCM, điểm cuối tại quốc lộ 22 thuộc khu vực cửa khẩu Mộc Bài. Hướng tuyến của dự án phù hợp với quy hoạch chung của huyện Củ Chi (TP. HCM) và tỉnh Tây Ninh.
Hiện tại thành phố đang có quy hoạch dời về phía Tây để giảm áp lực cho trung tâm, nhiều dự án trong thành phố không được cấp phép nên nhà đầu tư bắt đầu quan tâm đến các khu đất tại phía Tây, đặc biệt là các xã An Nhơn Tây, Tân Thạnh Đông của Củ Chi.
Nguồn: Invert.vn
Gửi bình luận của bạn
(*) yêu cầu nhập